Bài đăng

Làm sao để trở thành một nhà quản lý thành công?

Hình ảnh
Gần đây bạn có được cất nhắc lên vị trí trưởng nhóm không? Chắc chắn lần đầu tiên làm quản lý công việc có đôi chút thay đổi. Quản lý một đội gồm những người có cá tính đa dạng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Vì vậy, làm gì để thành công khi bắt đầu làm quản lý? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé. Trau dồi kỹ năng quản lý con người Để thành công với tư cách là một nhà quản lý lần đầu tiên, trước tiên bạn phải rèn luyện kỹ năng quản lý con người. Đây được coi là một kỹ năng cần thiết đối với bất kỳ nhà quản lý nào, đặc biệt là những người mới. Để thực hành kỹ năng này, trước tiên bạn phải tìm hiểu về cách mọi người suy nghĩ, phản ứng và hành động trước những tác động bên ngoài. Một điều bạn cần luôn nhớ là tôn trọng tất cả mọi người. Đồng thời, học cách làm việc với cấp dưới để bạn có thể hiểu được những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ của họ. Nếu bạn không quản lý được nhân viên của mình thì sớm muộn gì bạn cũng thất bại. Hãy quyết đoán và thẳng thắn Nhiều người e ngại

Những kỹ năng cần có để trở thành một nhà quản lý thông minh

Hình ảnh
Đội ngũ nhân viên là nguồn lực cho phép các doanh nghiệp và tổ chức phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, để nhân viên có thể hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động và mang lại lợi nhuận cao thì phụ thuộc rất nhiều vào ban lãnh đạo. Bài viết này sẽ đề cập đến những kỹ năng cần có của một nhà quản lý thông minh. Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng cần có của một nhà quản lý là kỹ năng giao tiếp lưu loát, khéo léo. Đặt trong bối cảnh kinh doanh, bạn cần đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng cho đội ngũ nhân viên, đồng thời lắng nghe quan điểm của họ. Điều này sẽ giúp đội ngũ nhân viên hiểu rõ tâm nhìn, giá trị của công ty. Kỹ năng lãnh đạo Là một nhà quản lý có nhiều nhân viên, kỹ năng lãnh đạo rất quan trọng để giúp các nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả. Kỹ năng lãnh đạo không cần cao siêu chỉ cần bạn biết cách giao việc cho nhân viên dựa trên năng lực, kinh nghiệm và sở trường của họ. Mặt khác, một nhà lãnh đạo giỏi phải tin tưởng nhân viên và không theo sát, áp đặt hay can thiệp vào cuộc sống riêng tư

Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho mọi doanh nghiệp

Hình ảnh
Đào tạo và phát triển nhân sự là mục tiêu tiên quyết của mọi doanh nghiệp, nguồn lực con người là nguồn lực bền vững nhất. Vậy làm sao để xây dựng quy trình đào tạo nhân viên đúng chuẩn, tối ưu chi phí cho tổ chức? Cùng theo dõi bài viết sau.  Mục đích và vai trò của đào tạo và phát triển nhân sự  1. Mục đích của đào tạo và phát triển nhân sự  Các hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp đều hướng đến những mục tiêu “chủ chốt” sau: Tối ưu hóa năng suất làm việc cho nhân viên Cập nhật thông tin, kỹ năng mới cho đội ngũ nhân viên Kịp thời giải quyết những vấn đề tồn đọng của tổ chức Đáp ứng nhu cầu được đào tạo và phát triển của đội ngũ nhân viên Chung quy lại, mục đích của đào tạo và phát triển nhân sự là tối ưu hóa lực lượng lao động hiện có, giúp họ hiểu rõ vị trí nghề nghiệp, nâng cao tay nghề cũng như thái độ làm việc. Từ đó, doanh nghiệp có thể thu về lợi nhuận bền vững, nâng cao vị thể trên thị trường cạnh tranh. Vai trò của hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự  2. Vai trò của hoạt

Các hình thức đào tạo nhân viên cho doanh nghiệp

Hình ảnh
Đào tạo nhân viên   là một trong những hoạt động thường niên của doanh nghiệp. Hoạt động này nhằm gắn kết đội ngũ nhân viên, nâng cao hiệu suất công việc và mang đến lợi nhuận bền vững. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu các hình thức đào tạo tại doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay. Đào tạo nhân sự gắn liền với công việc Một trong những hình thức đào tạo tại doanh nghiệp được sử dụng rộng rãi là đào tạo gắn liền với công việc. Cách này sẽ giúp đội ngũ nhân viên hiểu rõ hơn về công việc mà họ cần làm. Người hướng dẫn sẽ giới thiệu phương pháp, mục đích và cách thức thực hành công việc cho nhân viên. Lúc này, lực lượng lao động sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Hình thức đào tạo tại doanh nghiệp: Dạy nghề Hình thức đào tạo tại doanh nghiệp này được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật. Nhân viên được đào tạo lý thuyết trước khi được hướng dẫn bởi những người có nhiều kinh nghiệm. Sau đó, nhân viên áp dụng lý thuyết đã học và thực hành trong quá trình thực hành. Hình thức đào tạo nh